[HỎI ĐÁP] Phụ nữ sau sinh ăn cà tím có tốt không?

Phụ nữ sau sinh ăn cà tím có tốt không? Câu hỏi này sẽ được các chuyên gia của Khơi Xuân Khang Linh giải đáp trong bài viết dưới đây!

Xem thêm: 

1. Cà tím có tốt cho sức khỏe như thế nào?

Cà tím là một món ăn tuyệt vời cho sức khỏe. Theo y học cổ truyền, cà tím là loại quả có vị ngọt, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tiêu viêm và tiêu ung.

Cà tím được sử dụng trong chữa trị các chứng như ung nhọt, lở loét, chốc lở ngoài da, tai quả cà nấu lấy nước uống dùng để chữa ung nhọt, lở loét,…

Theo một số nghiên cứu thì trong cà tím chứa hàm lượng vitamin PP khá cao. Vì vậy,  cà tím có tác dụng ăng cường chất kết dính giữa các tế bào trong cơ thể, bảo vệ huyết quản và phòng ngừa xuất huyết.

Đặc biệt nhất phải kể đến chất nightshade soda có trong cà tím. Chất này cho thấy có khả năng ức chế sự tăng sinh các tế bào trong các khối u thuộc hệ thống tiêu hóa. Do vậy, nó còn được sử dụng nhiều cho các bệnh nhân bị bệnh ung thư hoặc u bướu.

Ngoài ra, trong cà tím chứa nhiều nước và potassium có khả năng kích thích nhịp tim hoạt động tốt.

Thêm vào đó, magie và canxi cùng với vitamin A và C trong cà tím còn có tác dụng cải thiện cấu trúc xương giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch.

2. Phụ nữ sau sinh ăn cà tím có tốt không? 

phu-nu-sau-sinh-an-ca-tim-co-tot-khong-2-min
Phụ nữ sau sinh ăn cà tím có tốt không?

Mặc dù là một thực phẩm tốt cho sức khỏe nhưng theo các chuyên gia, cà tím lại không tốt cho phụ nữ sau sinh. Vì vậy, phụ nữ sau khi sinh không nên ăn cà tím.

Trong cà tím có chứa solanine, có tác dụng kích thích mạnh mẽ lên các trung tâm hô hấp và có tác dụng gây mê.

Nếu bạn ăn quá nhiều cà tím có thể gây ra tình trạng ngộ độc. Do Solanine lại không hòa tan trong nước nhiều nên khi đun sôi vẫn không thể được phá hủy được các chất này. 

Trong cà tím còn có hàm lượng nicotine cao hơn bất kỳ loại trái khác, với nồng độ 0,01 mg/100g. Vì vậy, để tránh độc, bạn chỉ nên ăn cà tím 2-3 lần/ tuần, mỗi lần khoảng 100 – 200g bằng cách nấu các món ăn đơn giản để ăn cùng cơm.

Ngoài ra, cà tím còn có thể ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở não cho thai nhi và hàm lượng axit folic còn giảm thiểu hàm lượng homocysteine trong máu.

3. Sau sinh bao lâu thì có thể ăn được cà tím?

Như đã nói ở trên, các mẹ sau sinh không nên ăn cà tím vì ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé. Tuy nhiên, 6 tháng tuổi là thời kỳ mà bé bắt đầu ăn dặm, lúc này nguồn dinh dưỡng từ sữa mẹ sẽ không còn tác động nhiều đến bé nữa, giai đoạn này mẹ có thể ăn lại những món ăn từ cà tím. 

4. Gợi ý 5 loại rau củ tốt cho mẹ sau sinh?

4.1. Quả mướp

Quả mướp là một loại rau rất quen thuộc trong thực đơn các món ăn. Trong Đông y, mướp có tác dụng thanh nhiệt và giải độc rất tốt. Vì vậy, các mẹ sau khi sinh nên ăn mướp thường xuyên với các lý do sau:

  • Mướp giúp mẹ có nhiều sữa hơn do kích thích quá trình tiết sữa của các mẹ sau khi sinh. 
  • Mướp cũng giúp chị em làm giảm tình trạng bị tắc tia sữa.
  • Trong mướp có rất nhiều chất xơ nên các mẹ sau sinh ăn sẽ phòng tránh được quá trình táo bón. 

4.2. Đu đủ xanh

Nếu như các chị em sau sinh không nên ăn cà tím thì đu đủ xanh lại là món ăn được khuyên nên ăn nhiều trong thực đơn hàng ngày của mình.  Đu đủ xanh có chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ. Trong Đông y, đu đủ xanh có tác dụng giúp thanh nhiệt, mát gan và nhuận tràng. 

4.3. Quả sung

Trong quả sung có chứa rất nhiều vitamin B, C các khoáng chất kali, phốt pho và calo cùng một hàm lượng chất xơ rất lớn. Bạn nên ăn quả sung sau sinh vì theo Đông y quả sung có tính bình, vị ngọt, giúp giải độc và lợi sữa.

 4.4. Củ sen

Củ sen là thực phẩm rất tốt cho mẹ mới sinh. Củ sen có rất nhiều khoáng chất, vitamin và tinh bột. Giúp kích thích tuyến sữa và “gọi” sữa về một cách nhanh chóng. Ngoài ra, củ sen cũng giúp mẹ đào thải những chất bẩn vẫn còn đang lưu lại trong cơ thể của chị em sau khi sinh.

4.5. Một số loại rau quả có màu vàng hoặc vàng cam 

Các loại rau củ quả màu vàng như cà rốt, bí ngô, khoai lang… mẹ sau sinh nên ăn thường xuyên vì các loại rau của củ này có chứa nhiều vitamin A, C, B6 hoặc chất xơ và phốt pho, kali có tác dụng giúp mẹ nâng cao chất lượng và nguồn dinh dưỡng của sữa cho bé. 

Ngoài ra,các loại rau củ màu vàng và vàng cam cũng giúp mẹ được cải thiện thêm về thị lực và các chất chống oxy hóa cho cơ thể.

Mách bạn: Khơi Xuân Khang Linh – Cân bằng nội tiết tố nữ, dự phòng ung bướu.

– Hỗ trợ cân bằng nội tiết tố nữ Estrogen 

– Điều hòa kinh nguyệt, điều trị các triệu chứng trước trong và sau mãn kinh: bốc hỏa, mất ngủ, nám sạm da,…

– Trẻ hóa da duy trì làn da trắng hồng mịn màng hấp dẫn, chống nhăn, nám tận gốc.

– Chống lão hóa, trét, căng thẳng, phiền muộn, lo âu, suy nhược cơ thể.

– Tăng cường trí nhớ, nhận thức, điều trị rối loạn tiền đình đau nửa đầu, mất ngủ.

– Tái tạo và cân bằng estron, estradiol và estriol và tettosterol kéo dài đời sống tình dục. 

– Kích thích ham muốn thỏa mãn tình dục cả tần suất và thời gian thăng hoa. 

– Chống mãn dục nữ, lãnh cảm, khô rát khi quan hệ tình dục, tăng tiết dịch nhờn âm đạo.

– Hỗ trợ điều trị vô sinh hiếm muộn, tăng khả năng mang thai ở phụ nữ

– Tăng cường miễn dịch, chống viêm nhiễm đường tiết niệu âm đạo.

– Bổ sung thêm fucoidan sulfate hóa cao dự phòng ung bướu, phòng chống ung thư vú, ung thư cổ tử cung và buồng trứng đa nang…

Liên hệ Hotline: 0962.686.808 để được tư vấn sức khỏe miễn phí

Trên đây là bài viết về phụ nữ sau sinh ăn cà tím có tốt không? . Tóm lại, phụ nữ sau khi sinh nên hạn chế tối đa việc ăn cà tím. 

Bài viết [HỎI ĐÁP] Phụ nữ sau sinh ăn cà tím có tốt không? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Khơi Xuân Khang Linh - Giữ nét xuân thì, đẩy lùi lão hóa.



source https://khoixuankhanglinh.vn/hoi-dap-phu-nu-sau-sinh-an-ca-tim-co-tot-khong/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Giải đáp: Phụ nữ sau sinh ăn bánh mướt được không?

[GIẢI ĐÁP] Phụ nữ sau sinh ăn yến mạch được không?